Câu chuyện tuần này: Hiến kế 36 giải pháp khẩn cấp cứu doanh nghiệp, người lao động
Trên cơ sở tập hợp ý kiến từ cộng đồng doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiếp tục vừa có công văn tiếp tục kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ nhiều giải pháp cấp bách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do “cơ địa chấn” đại dịch COVID-19. Cụ thể như sau:
Theo đó, trong điều kiện dịch bệnh đang được kiểm soát tương đối tốt như hiện nay, mặc dù không được chủ quan, nhưng chúng tôi đề nghị, trừ một số ngành/lĩnh vực rất hạn chế phải tạm thời đóng cửa, cần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lưu thông tiến hành bình thường với điều kiện tuân thủ đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh để doanh nghiệp có thể tự cứu mình, duy trì sản xuất kinh doanh, bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội và bớt đi gánh nặng trợ cấp của nhà nước trong bối cảnh ngân sách nhà nước còn rất eo hẹp như hiện nay.
Đề nghị Chính phủ bổ sung và công bố ngay danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phù hợp với điều kiện phòng, chống dịch bệnh Covid-19, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và lưu thông các hàng hóa dịch vụ này phục vụ đời sống nhân dân, ngay cả trong trường hợp cần siết chặt hơn các biện pháp cách ly, phong tỏa. (Xem chi tiết tại đây)
>>CEO Vietnam Airlines viết tâm thư gửi nhân viên Số lượng cán bộ công nhân viên đang phải tạm nghỉ việc không lương của Vietnam Airlines Group là gần 10.000 người.
>> Chủ tịch VCCI: Chuẩn bị tâm thế ‘sống chung với dịch’ Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp mà Chính phủ đã ban hành và chuẩn bị ban hành theo chỉ đạo của Thủ tướng, ở giai đoạn hiện nay, là phù hợp cả về mức độ bao phủ…
>VCCI: 50% số doanh nghiệp chỉ trụ được nửa năm nếu Covid-19 kéo dài Dịch Covid-19 làm số doanh nghiệp phá sản, giải thể tăng mạnh; nhiều doanh nghiệp đặt chế độ “ngủ đông”, “đóng băng”, nghe ngóng tình hình.
>>Dồn dập xin ngân hàng giảm lãi vay trả góp vì Covid-19 Mỗi ngày, Việt Anh – nhân viên tín dụng nhận hàng chục tin nhắn và cuộc gọi từ khách hàng cá nhân đề nghị giảm lãi, lùi hạn trả nợ.
A-NHẬT KÝ HÀNG VIỆT
-Hàng ngàn phần cơm nghĩa tình của Hội DN HVNCLC đến người nghèo, công nhân khó khăn
-Doanh nghiệp HVNCLC hành động thiết thực ủng hộ tuyến đầu chống dịch Covid-19
Hưởng ứng lời kêu gọi toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19 của Chính phủ, Bộ Y tế, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhiều DN HVNCLC đã ủng hộ hiện kim, hiện vật một cách thiết thực cho công tác phòng chống dịch tại các khu cách ly tập trung, cũng như các y bác sĩ, nhân viên y tế, điều dưỡng… ở các bệnh viện tuyến đầu trong công tác chữa trị các bệnh nhân nhiễm Covid-19.
-“ATM Gạo” phục vụ miễn phí người nghèo TP.HCM: Từ sáng 6/4, trên địa bàn quận Tân Phú, TP.HCM xuất hiện điểm phát gạo miễn phí phục vụ đao động nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn. Điểm khác biệt so với việc phát gạo từ thiện thông thường là điểm phát gạo này ứng dụng công nghệ thông tin, tạo ra một chiếc máy “ATM gạo” hoàn toàn tự động.
–Ba ông ‘chụm lại’ nên nhà máy to! Tháng 3/2020 này, công ty TNHH công nghệthực phẩm Việt-Đức (VietDuc Food Technology Ltd, gọi tắt là công ty Việt-Đức) hoàn tất kế hoạch nâng cấp, đưa tổng công suất chế biến của nhà máy lên gấp mười lần so giai đoạn đầu.
–Việt Nam có 4 tỷ phú USD trong năm 2020 Việt Nam có 4 tỷ phú USD được xếp hạng trong danh sách các tỷ phú thế giới năm 2020 do Forbes mới công bố.
–Điện thoại của Vingroup đang chiếm 16,7% thị phần tại Việt Nam Báo cáo thị trường tuần cuối tháng 3-2020 được Công ty nghiên cứu thị trường GfK ghi điện thoại Vsmart của Công ty…
–Ấn Độ ngưng nhập, giá kén tằm lao dốc Do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên giá kén tằm “lao dốc” chỉ còn 80.000 đồng/kg, bằng khoảng1/3 so với cùng kỳ năm 2018.
–Dân Hạ Lôi thất thần nhìn hoa úa trong những ngày cách ly Thôn Hạ Lôi (xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội) phong tỏa 28 ngày do có người nhiễm COVID-19. Nhiều vườn hoa đang hoặc…
–Xoài cát Hòa Lộc rớt giá, nhà vườn bán chỉ 15.000 – 17.000 đồng/kg Những ngày qua, các tỉnh miền Tây thu hoạch rộ xoài. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bệnh Covid-19, tình hình tiêu thụ khó khăn đẩy giá xoài rớt xuống chạm đáy.
– Khuyến cáo tạm dừng đưa nông sản lên biên giới Việt-Trung để chờ thông quan hết lô hàng đang tồn đọng tại cửa khẩu.
–Xuất khẩu tiếp tục khó khăn khi Trung Quốc siết chặt quản lý tại cửa khẩu Trước sự kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt của phía Trung Quốc, đến 10h sáng ngày 6/4 vẫn còn tồn khoảng 1.700 phương tiện chở hàng hóa xuất khẩu tại khu vực cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn.
B-CHUYỂN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG
–Từ 30/5, hàng nhập khẩu vào Pakistan phải có chứng nhận Halal Hiện nay, mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam đã tìm được chỗ đứng trên thị trường Pakistan, chiếm khoảng 90% thị phần tiêu dùng tại địa bàn Pakistan.
–2 kịch bản phục hồi của thị trường bán lẻ TP.HCM hậu Covid-19 CBRE Việt Nam vừa đưa ra 2 kịch bản về sự phục hồi của thị trường bán lẻ TP.HCM sau khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát.
–Covid-19 sẽ thay đổi cách tiêu dùng và làm việc Mỗi cú sốc về kinh tế đều để lại hậu quả lâu dài. Với virus corona chết người cũng sẽ vậy.
-Ngừng chở khách tới Việt Nam, máy bay chật kín hàng hóa: Các hãng hàng không trong nước và quốc tế vẫn đang duy trì những chuyến bay từ nước ngoài tới Việt Nam và ngược lại trong mùa dịch, tuy nhiên những chuyến bay này đều trống khách.
–PVN đề xuất ngừng nhập xăng dầu để cứu lọc dầu Dung Quất
–Ngân hàng ồ ạt rao bán bất động sản thế chấp Các ngân hàng đã tăng tốc rao bán các tài sản thế chấp để thu hồi nợ, nhất là khi thị trường bất động sản có dấu hiệu nguội…
–‘Sốc’ với giá gà rẻ như rau, chỉ 8.000 đồng/kg
–‘Mua sắm trả thù’ sau hai tháng bị kềm toả Các biện pháp kiểm dịch được nới lỏng, người dân Trung Quốc bắt đầu quay lại các cửa hàng hàng hiệu vốn là nguồn tăng trưởng cho ngành công nghiệp hàng xa xỉ toàn cầu.
–Mexico thông báo tạm ngừng sản xuất bia Corona Kể từ khi virus SARS-CoV-2 xuất hiện và lây lan nhanh chóng, bia Corona đã trở thành chủ đề chính trong những trò đùa trên các mạng xã hội.
-Zoom bị ‘cấm cửa’ nhiều nơi: Google cấm nhân viên sử dụng Zoom vì lo ngại bảo mật + –Thượng viện Mỹ cấm các thành viên sử dụng Zoom
+ Phần Lan thất vọng vì lô khẩu trang không đạt tiêu chuẩn của Trung Quốc
-Canada ‘không qua quýt’ với chất lượng khẩu trang Trung Quốc
–Mỹ, Canada đang tìm nhập khẩu trang, đồ bảo hộ y tế Bộ Công Thương cho biết hiện nay một số quốc gia ở thị trường châu Âu-Mỹ có nhu cầu nhập khẩu khẩu trang và các trang thiết bị bảo hộ y tế.
C-HỘI NHẬP
–Quốc hội VN dự kiến phê chuẩn EVFTA ngay đầu kỳ họp tới Theo dự kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc phê chuẩn Hiệp định EVFTA sẽ được trình Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua vào những ngày đầu Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV.
–Fitch giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam Ngày 8/4/2020, tổ chức Fitch Ratings (Fitch) thông báo về việc giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam ở mức BB và điều chỉnh triển vọng sang ổn định.
–93% doanh nghiệp EU tại Việt Nam bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 Tác động của dịch Covid-19 đã khiến chỉ số BCI của EuroCham đã giảm xuống mức thấp nhất với 26% trong quý đầu tiên của năm 2020, tương đương mức giảm 51 điểm từ 77% được ghi nhận vào cuối năm 2019.>> Nhưng Doanh nghiệp châu Âu ở Việt Nam cam kết giữ lại 70% lao động
–Khoảng 3,9 tỷ người trên toàn thế giới phải ‘ở nhà’ vì đại dịch Covid-19 Theo thống kê của hãng thông tấn AFP (Pháp), hơn 3,9 tỷ người, tương đương 50% dân số toàn thế giới, đang thực hiện yêu cầu “ở nhà” nhằm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch Covid-19.>>Bill Gates: Không có đũa thần nào ngoài vaccine giúp kinh tế hồi phục Bill Gates cho rằng trường học có thể mở lại vào mùa thu còn kinh tế muốn như trước phải nhờ vaccine chứ Chính phủ không thể có đũa thần.
–Indonesia ở vị trí ‘tệ nhất’ khi virus corona tấn công khối ASEAN Evawangi, bác sĩ tại một bệnh viện công ở ngoại ô Jakarta, ngày càng lo lắng hơn.
–Kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan năm 2020 có thể sụt giảm đến 2 con số Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan sẽ giảm xuống 228,82 tỷ USD trong năm 2020, đồng nghĩa là đại dịch Covid-19 có thể khiến ngành xuất khẩu nước này thiệt hại 17,42 tỷ USD.
–50 tỷ phú giàu nhất Thái Lan bị ‘bay hơi’ 28 tỷ USD: Tài sản của 50 tỷ phú giàu nhất Thái Lan năm 2020 đã bị giảm hơn 28 tỷ USD, tương đương giảm 18% so với năm trước, xuống còn 132 tỷ USD
–Trung Quốc khôi phục sản xuất với tâm trạng bất an Khi các hãng, xưởng ở Trung Quốc mở cửa trở lại sau gần hai tháng phong toả, nhiều người bắt đầu nhận ra vấn đề. Họ không có việc gì để làm bởi khách hàng nước ngoài đã huỷ hay cắt giảm đơn hàng khi đại dịch lan ra toàn cầu.
–80% nhà máy của DN Nhật Bản tại Trung Quốc đã sản xuất trở lại Theo báo cáo của Nikkei, khoảng 80%công ty Nhật Bản được khảo sát cho biết các nhà máy của họ ở Trung Quốc đã khôi phục hoạt động sản xuất như bình thường.>>Nhật Bản chi 2,2 tỷ USD để các công ty rời Trung Quốc
–IMF cảnh báo kinh tế toàn cầu đối diện nguy cơ tăng trưởng âm: Dịch Covid-19 đang gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế không giống như bất kỳ cuộc khủng hoảng nào mà thế giới phải đối mặt trong thế kỷ qua, đòi hỏi có phản ứng tổng thể, đảm bảo phục hồi nền kinh tế.>>IMF: Thế giới tới giờ đã chi 8.000 tỉ USD cho COVID-19
–Fed công bố gói tài chính 2.300 tỷ USD hỗ trợ nền kinh tế Mỹ Ngày 9/4, Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã công bố gói biện pháp tài chính tiếp theo trị giá 2.300 tỷ USD để giúp nền kinh tế Mỹ vượt qua khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra.
–Amazon sẽ sa thải nhân viên vi phạm cách ly xã hội Amazon có thể bắt đầu sa thải những nhân viên cố tình vi phạm các hướng dẫn cách ly xã hội, bất chấp thực tế các nhân viên nói rằng yêu cầu công việc khiến họ không thể tuân thủ chính sách.
–Bất chấp lo ngại của Mỹ, châu Âu dùng drone Trung Quốc kiểm soát dịch Thiết bị bay không người lái (drone) của hãng công nghệ Trung Quốc DJI đã được nhiều nước châu Âu sử dụng để thực hiện biện pháp đối phó với dịch Covid-19.
–Đến lượt Foxconn nhảy vào sản xuất máy thở Nhà sản xuất điện tử Đài Loan Foxconn sẽ kết hợp với công ty Medtronic Plc của Mỹ để sản xuất máy thở, đối phó với sự bùng phát ngày càng lớn của đại dịch Covid-19.
–Tổ chức Y tế Thế giới đã bị Trung Quốc thao túng như thế nào? Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) không chỉ “thiên về Trung Quốc” như Tổng thống Trump đã nói hôm thứ Ba. Tổ chức này còn bị phá hỏng và thao túng.
–Phân tích hệ lụy của đại dịch Covid-19 đối với Đông Nam Á Bài viết của Bilahari Kausikan, cựu Thứ trưởng Thường trực của Bộ Ngoại giao Singapore. Ông là một nhà ngoại giao, một chiến lược gia đã kinh qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau.
–Đại dịch Covid-19 sẽ thay đổi trật tự thế giới mãi mãi Bài viết của Henry Kissinger từng là Bộ trưởng Ngoại giao và Cố vấn An ninh quốc gia trong chính quyền Tổng thống Nixon và Tổng thống Ford.
-Quan hệ Trung Quốc – Đông Âu thêm rạn nứt
D-NHÀ NƯỚC & CỘNG ĐỒNG
–Thủ tướng: ‘Sẽ có chính sách mạnh hơn giúp kinh tế bật dậy’: Thủ tướng cho biết ngay sau hôm nay sẽ ban hành Nghị quyết toàn diện tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và giúp kinh tế hồi phục sau dịch.
-Chính phủ ban hành Nghị quyết về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
–Chính phủ ban hành gói hỗ trợ thuế lên đến 180.000 tỉ đồng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị định 41/2020/ về gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất. Như vậy, tính từ thời điểm Bộ Tài chính hoàn thiện, công bố dự thảo nghị định để lấy ý kiến đến khi Thủ tướng ký ban hành nghị định chỉ trong vòng 1 tháng.
–Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 Trong thời gian tới, dịch bệnh COVID-19 dự báo còn diễn biến phức tạp, khó lường và tiếp tục ảnh hưởng bất lợi đến phát triển kinh tế – xã hội nước ta. Quan điểm chỉ đạo, điều…
–An Giang kiến nghị Thủ tướng cho xuất khẩu gạo để tránh mất thị trường Lãnh đạo UBND tỉnh An Giang, cho rằng nếp và gạo hạt tròn là 2 loại sản phẩm đặc thù của địa phương nên kiến nghị Thủ tướng xem xét cho tiếp tục xuất khẩu để tránh bị mất thị trường. Bộ Công thương Đề xuất phương án xuất khẩu 400.000 tấn gạo trong tháng 4 Ngày 6/4, Bộ Công Thương đã gửi Thủ tướng báo cáo về việc xuất khẩu gạo trong bối cảnh dịch Covid-19, hạn hán và xâm nhập mặn. Bộ tài chính Đề nghị xuất khẩu gạo nếp, dừng xuất khẩu gạo tẻ đến hết ngày 15/6 Ông Huỳnh Quang Hải, Thứ trưởng Bộ Tài chính có ý kiến rằng tiếp tục cho xuất khẩu đối với gạo nếp, gạo đồ, gạo hữu cơ và gạo thơm.>>Thủ tướng: Xuất khẩu gạo có kiểm soát
–Do dịch, chỉ tiêu 1.636 tỉ đồng/ngày, TP.HCM chỉ thu được 947 tỉ/ngày Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong đã cho biết như vậy tại hội nghị trực tuyến giữa Chính phủ với các bộ ngành,…
–6,8 triệu người sẽ hưởng lợi từ điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân Bộ Tài chính cho biết khoảng 6,8 triệu người được hưởng lợi, trong đó khoảng 1 triệu người không phát sinh thuế thu nhập cá…
Nhóm thông tin hội nhập (Theo BSA)