Thủ tục thông quan hàng nhập khẩu theo luật Thuế và hải quan: “tờ khai xuất khẩu” cần bao gồm hoá đơn, B/L, và bảo hiểm, v.v. sẽ được nộp cho hải quan. Sau khi kiểm tra, thanh tra, nộp thuế tại hải quan, giấy phép nhập khẩu sẽ được cấp.
Thủ tục thông quan hàng nhập khẩu theo Quy định về các biện pháp hải quan tạm thời: khi nhập khẩu từ các nước hưởng lợi ưu đãi (kể cả các nước hưởng ưu đãi đặc biệt), có thể áp dụng mức thuế ưu đãi. Cần có xác nhận của hải quan.
Nhà nhập khẩu muốn hưởng thuế suất ưu đãi, cần có giấy chứng nhận xuất xứ ưu đãi được cấp từ nước xuất xứ tại thời điểm xuất khẩu.(Không cần thiết nếu giá trị hàng nhập khẩu là 200.000 JPY hoặc ít hơn.)
Phòng chống dịch bệnh thực vật theo Quy định bảo vệ thực vật:
1. Cấm nhập khẩu trái cây và rau quả từ các khu vực bị ảnh hưởng bởi côn trùng độc hại. Nhập khẩu từ các khu vực khác yêu cầu phải kiểm dịch theo Quy định bảo vệ thực vật.
2. Tuy nhiên, trái cây sấy khô và trái cây tươi đã được ngâm trong đường, acid sulfuric phụ, acid axetic, rượu, v.v., bao gồm mơ, quả sung, hồng, cherry, mận, lê, táo tàu, chà là, dứa, chuối, đu đủ, nho, xoài, đào và nhãn, không phải đối tượng bị kiểm dịch để ngăn ngừa dịch bệnh thực vật.
3. Khi nhập khẩu trái cây và rau quả, nhà nhập khẩu phải nộp tại trạm kiểm dịch thực vật các tài liệu liên quan như “Đơn kiểm tra nhập khẩu thực vật”, kèm theo giấy chứng nhận phòng chống dịch bệnh của cơ quan phòng chống dịch bệnh của nước xuất khẩu.
Khi tìm thấy bất kỳ thiệt hại nào do côn trùng độc hại gây ra, thì phải sử dụng các biện pháp khử trùng.
4. Khử trùng phải được thực hiện bởi một đại lý đặc biệt chuyên phòng chống dịch bệnh, do nhà nhập khẩu chịu chi phí tại một nhà kho khử trùng được chỉ định tại cảng nhập khẩu.
Quy trình kiểm tra theo Quy định vệ sinh thực phẩm:
1. “Thông báo nhập khẩu thực phẩm” sẽ được nộp cho bộ phận phụ trách kiểm tra thực phẩm tại trạm kiểm dịch thuộc thẩm quyền của bộ Y tế, lao động và phúc lợi. Nếu sau khi kiểm tra không phát sinh vấn đề nào theo Quy định vệ sinh thực phẩm, thì thông báo sẽ được đóng dấu “đã thông báo” và một bản sao sẽ được trả lại cho người nhập khẩu.
2. Lưu ý rằng, tiêu chuẩn về dư lượng hoá chất nông nghiệp được áp dụng cho cả trái cây và rau quả. Tham khảo Quy định vệ sinh thực phẩm và các quy định liên quan khác đến các tiêu chuẩn về dư lượng hoá chất nông nghiệp.
3. Các nhà nhập khẩu các sản phẩm gia công được nhập khẩu lần đầu tiên, phải nộp các giấy tờ có liên quan thể hiện thành phần chi tiết và quy trình sản xuất.
4. Các loại hạt, có thể bị nhiễm aflatoxin, nên phải được kiểm tra thành phần aflatoxin.
5. Phụ gia thực phẩm để bảo quản, tạo màu và chất ngọt được sử dụng cho nước ép trái cây phải tuân thủ các yêu cầu của Quy định vệ sinh thực phẩm.
Ghi nhãn dị ứng theo Quy định vệ sinh thực phẩm: cần ghi nhãn dị ứng cho các loại thực phẩm có sử dụng nguyên liệu từ cam, kiwi, đào, táo và chuối. Tham khảo Phụ lục 8. “Quy định vệ sinh thực phẩm” để biết chi tiết và các mẫu nhãn.
Ngân Giang
Thủ tục thông quan hàng nhập khẩu theo Quy định về các biện pháp hải quan tạm thời: khi nhập khẩu từ các nước hưởng lợi ưu đãi (kể cả các nước hưởng ưu đãi đặc biệt), có thể áp dụng mức thuế ưu đãi. Cần có xác nhận của hải quan.
Nhà nhập khẩu muốn hưởng thuế suất ưu đãi, cần có giấy chứng nhận xuất xứ ưu đãi được cấp từ nước xuất xứ tại thời điểm xuất khẩu.(Không cần thiết nếu giá trị hàng nhập khẩu là 200.000 JPY hoặc ít hơn.)
Phòng chống dịch bệnh thực vật theo Quy định bảo vệ thực vật:
1. Cấm nhập khẩu trái cây và rau quả từ các khu vực bị ảnh hưởng bởi côn trùng độc hại. Nhập khẩu từ các khu vực khác yêu cầu phải kiểm dịch theo Quy định bảo vệ thực vật.
2. Tuy nhiên, trái cây sấy khô và trái cây tươi đã được ngâm trong đường, acid sulfuric phụ, acid axetic, rượu, v.v., bao gồm mơ, quả sung, hồng, cherry, mận, lê, táo tàu, chà là, dứa, chuối, đu đủ, nho, xoài, đào và nhãn, không phải đối tượng bị kiểm dịch để ngăn ngừa dịch bệnh thực vật.
3. Khi nhập khẩu trái cây và rau quả, nhà nhập khẩu phải nộp tại trạm kiểm dịch thực vật các tài liệu li
Khi tìm thấy bất kỳ thiệt hại nào do côn trùng độc hại gây ra, thì phải sử dụng các biện pháp khử trùng.ên quan như “Đơn kiểm tra nhập khẩu thực vật”, kèm theo giấy chứng nhận phòng chống dịch bệnh của cơ quan phòng chống dịch bệnh của nước xuất khẩu.
4. Khử trùng phải được thực hiện bởi một đại lý đặc biệt chuyên phòng chống dịch bệnh, do nhà nhập khẩu chịu chi phí tại một nhà kho khử trùng được chỉ định tại cảng nhập khẩu.
Quy trình kiểm tra theo Quy định vệ sinh thực phẩm:
1. “Thông báo nhập khẩu thực phẩm” sẽ được nộp cho bộ phận phụ trách kiểm tra thực phẩm tại trạm kiểm dịch thuộc thẩm quyền của bộ Y tế, lao động và phúc lợi. Nếu sau khi kiểm tra không phát sinh vấn đề nào theo Quy định vệ sinh thực phẩm, thì thông báo sẽ được đóng dấu “đã thông báo” và một bản sao sẽ được trả lại cho người nhập khẩu.
2. Lưu ý rằng, tiêu chuẩn về dư lượng hoá chất nông nghiệp được áp dụng cho cả trái cây và rau quả. Tham khảo Quy định vệ sinh thực phẩm và các quy định liên quan khác đến các tiêu chuẩn về dư lượng hoá chất nông nghiệp.
3. Các nhà nhập khẩu các sản phẩm gia công được nhập khẩu lần đầu tiên, phải nộp các giấy tờ có liên quan thể hiện thành phần chi tiết và quy trình sản xuất.
4. Các loại hạt, có thể bị nhiễm aflatoxin, nên phải được kiểm tra thành phần aflatoxin.
5. Phụ gia thực phẩm để bảo quản, tạo màu và chất ngọt được sử dụng cho nước ép trái cây phải tuân thủ các yêu cầu của Quy định vệ sinh thực phẩm.
Ghi nhãn dị ứng theo Quy định vệ sinh thực phẩm: cần ghi nhãn dị ứng cho các loại thực phẩm có sử dụng nguyên liệu từ cam, kiwi, đào, táo và chuối. Tham khảo Phụ lục 8. “Quy định vệ sinh thực phẩm” để biết chi tiết và các mẫu nhãn.
Ngân Giang